HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

  • Ms. Hoa
    Bộ phận:  Ms. Hoa
  • Điện thoại:  0917797800

    FANPAGE CHÚNG TÔI

    TIN TỨC

    • Tin Tức

      Tin Tức

      Cập nhật những tin tức mới nhất về Sách luật , sách chuyên khảo mới phát hành của các nhà xuất bản cũng như...
    • Giải trí

      Giải trí

    Sách Biểu thuế xuất nhập khẩu 2023

    Sách Định mức xây dựng công trình

    Sách Tuyển tập quyết định giám đốc thẩm

    Các nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về Hình sự - Tố tụng Hình sự - Dân sự - Tố tụng Dân sự - Hành chính từ năm 1986 đến năm 2023

    SÁCH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2020 VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MỚI VỀ TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

    Sách Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Pháp Lệnh Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Đối Với Hành Vi Cản Trở Hoạt Động Tố Tụng

    Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh Năm 2023 (đã được Quốc hội khóa XV, thông qua ngày 09 tháng 01 năm 2023

    Sổ Tay Kế Toán Trưởng Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp

    Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước

     

     

    Sách Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự
    Sách Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự

    Sách Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự

    Tác giả: - NXB Tư Pháp -
    Nhà phát hành: Sách luật
    Giới thiệu cuốn sách “Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự”, của tác giả (PGS.TS. Phạm Văn Tuyết - LS.TS. Lê Kim Giang) biên soạn. Sách do nhà xuất bản Tư Pháp xuất bản.     Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự   Nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật dân sự và đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm... Xem chi tiết
    Thông tin thanh toán

    Giá bìa: 220,000 vnđ
    Giá bán: 200,000 vnđ
    Tiết kiệm: 20,000 vnđ (9%)

    Có hàng
    Số lượng mua :
    Giới thiệu cuốn sách “Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự”, của tác giả (PGS.TS. Phạm Văn Tuyết - LS.TS. Lê Kim Giang) biên soạn. Sách do nhà xuất bản Tư Pháp xuất bản.
    Sách Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự
     

     

    Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự

     

    Nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật dân sự và đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu của bạn đọc, PGS.TS. Phạm Văn Tuyết và LS.TS. Lê Kim Giang đã biên soạn cuốn sách "Câu hỏi thường gặp trong lĩnh vực dân sự". Nội dung cuốn sách được bố cục thành 10 phần, trong đó, nội dung được trình bày theo dạng câu hỏi - đáp ngắn gọn và trực diện.
    Phần thứ nhất. Câu hỏi về những vẫn đề chung trong lĩnh vục dân sự
    1. Luật dân sự là gì? khác gì với Bộ luật dân sự?
    2. Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự năm 2015?
    3. Bộ luật dân sự năm 2015 quy định những nguyen tắc cơ bản nào?
    4. Luật dân sự điều chỉnh những quan hệ nào?
    5. Quyền nhân thân có những đặc điểm gì?
    6. Các quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh có những đặc điểm gì?
    7. Sự khác nhau và mối liên hệ giữa quan hệ nhân thân và quyền nhân thân?
    8. Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng những cách thức nào?
    9. Tập quán là gì? Có những loại tập quán nào?
    10. Khi nào thì áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc dân sự?
    11. Áp dụng tương tự pháp luật là gì? Khi nào thì áp dụng tương tự pháp luật để giải quyết vụ , việc dân sự?
    12. Án lệ là gì? Khi nào thì áp dụng án lệ để giải quyết vụ, việc dân sự?
    13. Lẽ công bằng được hiểu như thế nào? Khi nào phải áp dụng lẽ công bằng để giải quyết vụ, việc dân sự?
    14. Tòa án có được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng hay không?
    15. Quyền dân sự là gì?
    16. Quyền nhân thân có thể được phân loại như thế nào?
    17. Sự khác nhau giữa quyền nhân thân và giá trị nhân thân?
    18. Sự khác nhau giữa quyền tài sản và quyền đối với tài sản?
    19. Các chủ thể bảo vệ quyền dân sự của mình bằng cách nào?
    20. Thế nào là lạm quyền dân sự?Hậu quả của lạm quyền dân sự?
    21. Nghĩa vụ dân sự là gì?
    22. Quan hệ dân sự là gì? Bao gồm những thành phần nào?
    23. Chủ thể của quan hệ dân sự là gì?
    24. Khách thể của quan hệ dân sự là gì?
    25. Nội dung của quan hệ dân sự bao gồm những yếu tố gì?
    26. Quan hệ dân sự có những đặc điểm gì?
    27. Quan hệ pháp luật dân sự được pháp luật phân loại như thế nào?
    28. Những sự kiện nào làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự?
    Phần thứ hai. Câu hỏi về chủ thể trong quan hệ dân sự
    1. Năng lực chủ thể của cá nhân để xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình?
    2. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là gì? Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân bao gồm những quyền và nghĩa vụ nào?
    3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có những đặc điểm gì?
    4. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là gì?
    5. Mối liên quan giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân
    6. Dựa vào những yếu tố nào để phân chia năng lực hành vi của cá nhân thành các mức độ khác nhau? Tại sao phải phân chia như vậy?
    7. Cá nhân là chue thể của quan hệ dân sự khác gì với cá nhân là chủ thể xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự?
    8. Giám hộ là gì? tại sao phải đặt ra vấn đề giám hộ với cá nhân?
    9. Có những phương thức giám hộ nào?
    10. Trong những trường hợp nào thì phải xác định người giám hộ đương nhiên cho người chưa thành niên? Người giám hộ của họ là ai?
    11. Người giám hộ cần phải có những điều kiện gì?
    12. Ai là người giám hộ được nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự?
    13. Người giám hộ có nghĩa vụ gì trong việc giám hộ?
    14. Người giám hộ có quyền gì trong việc giám hộ?
    15. Có cần phải giám sát việc giám hộ không? Ai là người giám sát việc giám hộ?
    16. Khi nào thì phải tháy đổi người giám hộ? Việc chuyển giao giám hộ được thực hiện như thế nào?
    17. Việc giám hộ chấm dứt khi nào? Những hậu quả do chấm dứt việc giám hộ?
    18. Thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú cần phải có điều kiện gì, theo thủ tục nào và mục đích để làm gì?
    19. Tuyên bố mất tích là như thế nào?
    20. Tại sao phải tuyên bố mất tích đối với cá nhân?
    21. Tuyên bố chết là gì?
    22. Tại sao phải tuyên bố chết đối với cá nhân?
    23. Điểm khác nhau cơ bản giữa tuyên bố mất tích với tuyên bố chết?
    24. Các điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân?
    25. Có những loại pháp nhân nào?
    26. Khi đặt tên cho pháp nhân phải tuân thủ những yêu cầu gì?
    27. Tên pháp nhân và tên thương mại có gì khác nhau?
    28. Những hoạt động nào được coi là hoạt động của pháp nhân?
    29. Dựa vào những yếu tố nào để xác định một pháp nhân là pháp nhân nước ngoài hay pháp nhân Việt Nam? Việc xác định này có ý nghĩa gì?
    30. Chi nhánh, văn phòng đại diện của pháp nhân có tư cách pháp nhân không hoạt động theo cơ chế gì?
    31. Thế nào là cơ quan điều hành của pháp nhân?
    32. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự trong những trường hợp nào?
    33. Khi nào thì một pháp nhân bị giải thể? Các khoản nợ của pháp nhân bị giải thể được thanh toán từ taid sản của pháp nhân theo thứ tự nào?
    34. Hợp nhất pháp nhân là gì, hậu quả của việc hợp nhất pháp nhân?
    35. Sáp nhập pháp nhân là gì? hậu quả của việc sáp nhập pháp nhân?
    36. Chia pháp nhân là gì? Hậu quả của việc chia pháp nhân?
    37. Tách pháp nhân là gì, hậu quả của việc tách pháp nhân?
    38. Pháp nhân có thể chuyển đổi hình thức như thế nào?
    39. Nhà nước tham gia quan hệ dân sự  như thế nào?
    40. Ai là người xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của hộ gia đình, tổ hợp tác? Trác nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch đó do ai gánh chịu?
    Phân thứ ba. Câu hỏi về giao dịch dân sự, đại diện, thời  hạn, thời hiệu
    1. Giao dịch dân sự la fgif, bao gồm những thuộc tính nào?
    2. Có phải mọi hành vi pháp lý đơn phương đều được cọi là giao dịch dân sự hay không?
    3. Thế nào là giao dịch dân sự có điều kiện?
    4. Muốn được coi là có hiệu lực, giao dịch dân sự cần phải đáp ứng những điều kiện gì?
    5. Có thể phân loại giao dịch dân sự vô hiệu theo những tiêu chí nào?
    6. Thế nào là giao dịch dân sự giả tạp?
    7. Hậu quả pháp lý được áp dụng khi giao dịch dân sự vô hiệu?
    8. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được xác định như thế nào?
    9. Như thế nào là người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự?
    10. Đại diện là gì? Có mấy loại đại diện?
    11. Đại diện có những đặc điểm gì?
    12. Điểm khác nhau cơ bản giữa đại diện theo pháp luật với đại diện theo ủy quyền là gì?
    13. Người đại diện chỉ được xác lập , thực hiện giao dịch trong phạm vi nào?
    14. Người đại diện theo pháp luật của cá nhân là ai?
    15. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân là ai?
    16. Thời hạn đại diện được xác định như thế nào?
    17. Khi người đại diện xác lập hành vi đại diện do bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép thì sẽ được giải quyết như thế nào?
    18. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện thì hậu quả pháp lý được xác định như thế nào?
    19. Khi người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện thì hậy quả pháp lý được xác định như thế nào?
    20. Thời hạn là gì? Có thể phân loại thời hạn như thế naof?
    21. Thời điểm bắt đầu của thời hạn được xác định như thế nào?
    22. Thời hiệu là gì? khác gì với thời hạn?
    23. Thời hiệu hưởng quyền dân sự là gì?
    24. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự là gì?
    Phần thứ tư. 
    21. Thế nào là quyền sử dụng?
    22. Thế nào là quyền định đoạt? Quyền định đoạt tài sản được thực hiện theo những phương thức nào?
    23. Thế nào là định đoạt số phận pháp lý của tài sản?
    24. Thế nào là định đoạt số phận thực tế của tài sản?
    .................
     
    Sách - Câu Hỏi Thường Gặp Trong Lĩnh Vực Dân Sự
    Tác giả PGS.TS. Phạm Văn Tuyết, LS.TS. Lê Kim Giang
    Nhà xuất bản NXB Tư Pháp
    Ngày xuất bản 04-2022
    Số trang 648 
    Kích thước 14.5 x 20.5 cm
    Loại bìa Bìa mềm
    Giá bìa: 220.000đ/cuốn.
    Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
     
     

    Thông tin chi tiết

    ■  Tác giả:
    ■  Nhà phát hành: Sách luật
    ■  Mã: DH2023
    Nhận xét từ khách hàng

    Kết quả: 5.0/5 - (3 phiếu)

    Bình luận từ facebook
    Sách khác