HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

  • Ms. Hoa
    Bộ phận:  Ms. Hoa
  • Điện thoại:  0917797800

    FANPAGE CHÚNG TÔI

    TIN TỨC

    • Tin Tức

      Tin Tức

      Cập nhật những tin tức mới nhất về Sách luật , sách chuyên khảo mới phát hành của các nhà xuất bản cũng như...
    • Giải trí

      Giải trí

    Sách Biểu thuế xuất nhập khẩu 2023

    Sách Định mức xây dựng công trình

    Sách Tuyển tập quyết định giám đốc thẩm

    Các nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về Hình sự - Tố tụng Hình sự - Dân sự - Tố tụng Dân sự - Hành chính từ năm 1986 đến năm 2023

    SÁCH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2020 VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MỚI VỀ TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

    Sách Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Pháp Lệnh Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Đối Với Hành Vi Cản Trở Hoạt Động Tố Tụng

    Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh Năm 2023 (đã được Quốc hội khóa XV, thông qua ngày 09 tháng 01 năm 2023

    Sổ Tay Kế Toán Trưởng Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp

    Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước

     

     

    Sách Tìm Hiểu Phong Tục Ngày Tết Cổ Truyền Và Cách Nghênh Đón Điềm May Theo Quan Niệm Của Người Xưa
    Sách Tìm Hiểu Phong Tục Ngày Tết Cổ Truyền Và Cách Nghênh Đón Điềm May Theo Quan Niệm Của Người Xưa

    Sách Tìm Hiểu Phong Tục Ngày Tết Cổ Truyền Và Cách Nghênh Đón Điềm May Theo Quan Niệm Của Người Xưa

    Tác giả: - NXB HỒNG ĐỨC -
    Nhà phát hành: Sách luật
    Sách Tìm Hiểu Phong Tục Ngày Tết Cổ Truyền Và Cách Nghênh Đón Điềm May Theo Quan Niệm Của Người Xưa. Theo chu kỳ của thời gian, khi mùa xuân về dân tộc Việt lại đón Tết Cổ truyền - Chữ "Tết" do chữ "Tiết" (節) mà thành. Hai chữ "Nguyên Đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "Nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "Đán"... Xem chi tiết
    Thông tin thanh toán

    Giá bìa: 365,000 vnđ
    Giá bán: 250,000 vnđ
    Tiết kiệm: 115,000 vnđ (35%)

    Có hàng
    Số lượng mua :
    Sách Tìm Hiểu Phong Tục Ngày Tết Cổ Truyền Và Cách Nghênh Đón Điềm May Theo Quan Niệm Của Người Xưa. Theo chu kỳ của thời gian, khi mùa xuân về dân tộc Việt lại đón Tết Cổ truyền - Chữ "Tết" do chữ "Tiết" (節) mà thành. Hai chữ "Nguyên Đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "Nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "Đán" có nghĩa là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết Nguyên Đán", nhưng chúng ta còn gọi là Tết Cả,  Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản chỉ gọi là Tết – Tết đến, hiệu báo năm cũ đã qua, năm mới lại đến…Là dịp chúng ta tổng kết thành tựu, thất bại của năm cũ, lên kế hoạch cho năm mới, hướng về sự sum họp vui vầy bên gia đình, là dịp tưởng nhớ về cội nguồn tổ tiên ông bà, thăm hỏi bà con xa gần, đi lễ chùa cầu sự bình an…Tết là phong tục tập quán đẹp của người Việt, dù là người Việt ở xa Tổ quốc hầu hết họ luôn nhớ về ngày Tết của nước Việt. 
    Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, phổ biến phong tục đẹp của người Việt với Tết Cổ truyền, nghi lễ đầu năm đi chùa, chúng tôi tổ chức biên soạn cuốn sách 
    Tìm Hiểu Phong Tục Ngày Tết Cổ Truyền Và Cách Nghênh Đón Điềm May Theo Quan Niệm Của Người Xưa
     Nội dung cuốn sách được trình bày gồm các phần như sau:
    Phần I. Tết trong lòng người Việt – Ý nghĩa, những kiêng kỵ và may mắn
    Phần II.  Đi chùa, giá trị tâm linh, hiểu sao cho đúng
    Phần III.  Cầu nguyện, cầu an, cầu siêu theo nhà Phật
    A.      Tìm hiểu chung                            
    B.      Trình bày nghi thức cầu nguyện, cầu an và cầu siêu
    C.      Hành trình chữa lành và lời nguyện cầu của Phật tử
    Phần Phụ lục. Giới thiệu nguồn gốc, sự tích thành hoàng, đền, chùa ở Việt Nam
    Mỗi phần chúng tôi khai thác mỗi chủ đề khác nhau, nhưng tựu trung lại có sự gắn kết chặt chẽ về mặt nội dung. Phần I, khái quát chung về Tết cổ truyền, bên cạnh đó chúng tôi trình bày những rất nét riêng về Tết theo quan niệm hầu hết của người Việt, hay những đúc kết thú vị về Tết của người xưa. Phần II, Giới thiệu việc đi chùa lễ Phật và đi chùa như thế nào cho đúng. Phật giáo du nhập vào Việt Nam rất sớm, khoảng thế kỷ III trước Công nguyên theo đường biển. Vì vậy, có sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống. Việc đi lễ chùa Phật vào đầu năm mới trở thành một nét đẹp lâu đời của dân tộc ta và mang nhiều ý nghĩa. Phần III, hướng dẫn trình bày nghi thức cầu nguyện, cầu an và câu siêu theo nhà Phật. Phần phụ lục, Giới thiệu nguồn gốc, sự tích thành hoàng, đình, đền, chùa… tiêu biểu ở Việt Nam.
     

    Thông tin chi tiết

    ■  Tác giả:
    ■  Nhà phát hành: Sách luật
    ■  Mã: td 120
    Nhận xét từ khách hàng

    Kết quả: 3.2/5 - (6 phiếu)

    Bình luận từ facebook
    Sách khác