HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

  • Ms. Hoa
    Bộ phận:  Ms. Hoa
  • Điện thoại:  0917797800

    FANPAGE CHÚNG TÔI

    TIN TỨC

    • Tin Tức

      Tin Tức

      Cập nhật những tin tức mới nhất về Sách luật , sách chuyên khảo mới phát hành của các nhà xuất bản cũng như...
    • Giải trí

      Giải trí

    Sách Biểu thuế xuất nhập khẩu 2023

    Sách Định mức xây dựng công trình

    Sách Tuyển tập quyết định giám đốc thẩm

    Các nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về Hình sự - Tố tụng Hình sự - Dân sự - Tố tụng Dân sự - Hành chính từ năm 1986 đến năm 2023

    SÁCH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2020 VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MỚI VỀ TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

    Sách Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Pháp Lệnh Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Đối Với Hành Vi Cản Trở Hoạt Động Tố Tụng

    Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh Năm 2023 (đã được Quốc hội khóa XV, thông qua ngày 09 tháng 01 năm 2023

    Sổ Tay Kế Toán Trưởng Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp

    Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước

     

     

    Giáo Trình Luật Quốc Tế
    Giáo Trình Luật Quốc Tế

    Giáo Trình Luật Quốc Tế

    Tác giả: -
    Nhà phát hành: Sách luật
    Giới thiệu cuốn sách "Giáo trình Luật quốc tế" - Trường đại học Luật Hà Nội do Tiến sĩ Lê Mai Anh làm chủ biên cùng với sự tham gia biên soạn của các giảng viên trường Đại học luật Hà Nội.     Sách Giáo Trình Luật Quốc Tế   Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ... Xem chi tiết
    Thông tin thanh toán

    Giá bìa: 108,000 vnđ
    Giá bán: 105,000 vnđ
    Tiết kiệm: 3,000 vnđ (20%)

    Có hàng
    Số lượng mua :
    Giới thiệu cuốn sách "Giáo trình Luật quốc tế" - Trường đại học Luật Hà Nội do Tiến sĩ Lê Mai Anh làm chủ biên cùng với sự tham gia biên soạn của các giảng viên trường Đại học luật Hà Nội.
     
    Giáo trình luật quốc tế
     

    Sách Giáo Trình Luật Quốc Tế

     
    Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, được các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế thoả thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyên và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đó là các nguyên tắc và quy phạm áp dụng chung mà không có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế của từng quốc gia khi thiết lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.
    Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và cải tiến phương pháp giảng dạy đối với chương trình đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà trường tổ chức biên soạn Giáo trình Luật quốc tế. Cuốn giáo trình được tái bản nhiều lần, và lần tái bản mới nhất vào năm 2019.
    Nội dung của Giáo trình Luật quốc tế bao gồm: lý luận chung về luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, chủ thể của luật quốc tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia, luật biển quốc tế, dân cư trong luật quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự, luật về các tổ chức quốc tế liên chính phủ, luật quốc tế về quyền con người, luật hình sự quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật kinh tế quốc tế, giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế.
    Cuốn giáo trình được biên soạn với cấu trúc chương mục như sau:
    Chương 1: Khái niệm, lịch sử phát triển và nguồn của Luật Quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế
    3. Nguồn luật quốc tế
    4. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
    Chương 2: Các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Nội dung các nguyên tắc cơ bản
    Chương 3: Chủ thể Luật Quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Quốc gia - Chủ thể cơ bản của Luật quốc tế
    3. Các chủ thể khác của luật quốc tế
    4. Công nhận quốc tế
    5. kế thừa trong luật quốc tế
    Chương 4: Luật Điều ước quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Khái niệm điều ước quốc tế
    3. Ký kết điều ước quốc tế
    4. Hiệu lực của điều ước quốc tế
    Chương 5: Dân cư trong Luật Quốc tế
    1. Các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch
    2. Chế độ pháp lý người nước ngoài
    3. Vấn đề bảo hộ công dân
    Chương 6: Luật Quốc tế về quyền con người
    1. Khái niệm
    2. quyền cơ bản của con người trong luật quốc tế
    3. Cơ chế bảo vệ và phát triển quyền con người trong luật quốc tế
    4. Thực thi nghĩa vụ thành viên các điều ước quốc tế về quyền con người của các quốc gia
    5. Pháp luật Việt Nam về quyền con người
    Chương 7: Lãnh thổ trong Luật Quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Lãnh thổ quốc gia
    3. Biên giới quốc gia
    4. Bắc cực
    5. Nam cực
    Chương 8: Luật Biển quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
    3. Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán
    4. Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia
    5. Các vùng biển đặc thù
    Chương 9: Luật Hàng không quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Chế định pháp lý quốc tế về cùng trời quốc gia, phương tiện bay và phi hành đoàn
    3. Điều chỉnh pháp lý việc vận chuyển hàng không quốc tế
    Chương 10: Luật Vũ trụ quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Chế độ pháp lý khoảng không vũ trụ và các hành tinh
    3. Quy chế pháp lý phương tiện bay và phi hành đoàn vũ trụ
    4. Trách nhiệm pháp lý quốc tế trong luật vũ trụ
    Chương 11: Luật Tổ chức quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Những vấn đề pháp lý cơ bản về tổ chức quốc tê
    3. Khái quát về một số tổ chức quốc tế
    Chương 12: Luật Ngoại giao và lãnh sự
    1. Khái niệm
    2. Cơ quan đại diện ngoại giao
    3. Cơ quan lãnh sự
    4. Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
    5. Quyền ưu đãi,  miễn trừ dành cho tổ chức quốc tế và phái đoàn đại diện của quốc gia tại tổ chức quốc tế
    Chương 13: Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế
    1. Khái quát
    2. An ninh tập thể
    3. Giải trừ quân bị
    4. Các biện pháp củng cố lòng tin và bảo đảm an ninh quốc tế
    Chương 14: Luật Quốc tế về hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
    1. Khái quát hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
    2. Tương trợ tư pháp về hình sự và dẫn độ theo luật quốc tế hiện đại
    3. Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm có tính chất quốc tế
    Chương 15: Luật Quốc tế nhân đạo
    1. Khái niệm
    2. Nội dung pháp lý cơ bản của luật quốc tế nhân đạo
    Chương 16: Giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Phương thức hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế
    Chương 17: Các cơ quan tài phán quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Các thiết chế tòa án quốc tế
    3. Các thiết chế trọng tài quốc tế
    4. Cơ quan tài phán quốc tế khác
    Chương 18: Luật Môi trường quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Các vấn đề pháp lý cơ bản
    Chương 19: Luật Kinh tế quốc tế
    1. Khái quát
    2. Điều chỉnh pháp lý quan hệ kinh tế quốc tế
    3. Những thiết chế kinh tế quốc tế hiện hành
    Chương 20: Trách nhiệm pháp lý quốc tế
    1. Khái niệm
    2. Vi phạm pháp luật quốc tế
    3. Trách nhiệm pháp lý quốc tế do vi phạm pháp luật quốc tế
    4. Trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra bởi hành vi luật quốc tế không cấm (trách nhiệm pháp lý khách quan)
    5. Trách nhiệm pháp lý quốc tế của tổ chức quốc tế
     
    - Nhà xuất bản Công An Nhân Dân
    - Tác giả: Trường đại học Luật Hà Nội
    - Năm xuất bản: 2022
    - Số trang: 512
    - Khổ sách: 22x15x3 cm
     
    Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
     

    Thông tin chi tiết

    ■  Tác giả:
    ■  Nhà phát hành: Sách luật
    ■  Mã: GT19
    Nhận xét từ khách hàng

    Kết quả: 3.7/5 - (7 phiếu)

    Bình luận từ facebook
    Sách khác