HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

  • Ms. Hoa
    Bộ phận:  Ms. Hoa
  • Điện thoại:  0917797800

    FANPAGE CHÚNG TÔI

    TIN TỨC

    • Tin Tức

      Tin Tức

      Cập nhật những tin tức mới nhất về Sách luật , sách chuyên khảo mới phát hành của các nhà xuất bản cũng như...
    • Giải trí

      Giải trí

    Sách Biểu thuế xuất nhập khẩu 2023

    Sách Định mức xây dựng công trình

    Sách Tuyển tập quyết định giám đốc thẩm

    Các nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về Hình sự - Tố tụng Hình sự - Dân sự - Tố tụng Dân sự - Hành chính từ năm 1986 đến năm 2023

    SÁCH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2020 VÀ CÁC CHÍNH SÁCH MỚI VỀ TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

    Sách Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Pháp Lệnh Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Đối Với Hành Vi Cản Trở Hoạt Động Tố Tụng

    Luật Khám Bệnh, Chữa Bệnh Năm 2023 (đã được Quốc hội khóa XV, thông qua ngày 09 tháng 01 năm 2023

    Sổ Tay Kế Toán Trưởng Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp

    Hệ thống Mục lục Ngân sách nhà nước

     

     

    Giáo Trình Lí Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật
    Giáo Trình Lí Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật

    Giáo Trình Lí Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật

    Tác giả: -
    Nhà phát hành: Sách luật
    Sách  "Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội" do PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan và TS. Nguyễn Văn Năm chủ biên. Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết... Xem chi tiết
    Thông tin thanh toán

    Giá bìa: 104,000 vnđ
    Giá bán: 100,000 vnđ
    Tiết kiệm: 4,000 vnđ (20%)

    Có hàng
    Số lượng mua :

    Sách  "Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội" do PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan và TS. Nguyễn Văn Năm chủ biên.

    Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật

    Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật

    Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về nhà nước và pháp luật, môn học này trình bày trúng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. Năm 1989, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được hội đồng khoa học bộ tư pháp thông qua, được lưu hành làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức của trường đọc luật Hà Nội và các trường đại học khác có dạy luật.

    Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được chỉnh lý, bổ sung vào tay bạn vào những năm 1992,1994,1996, 2003, 2007, 2010, 2015 và đặc biệt năm 2020, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức biên soạn lại giáo trình này. Thời gian qua, tình hình trong nước và quốc tế đã có những thay đổi căn bản đòi hỏi lý luận về nhà nước và pháp luật cũng phải có sự thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công cuộc đổi mới của đất nước. Dưới ánh sáng của các quan điểm mới thể hiện trong các văn kiện của Đảng và hiến pháp pháp luật của nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn mới Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nhằm cập nhật những kiến thức mới, hiện đại hóa về nội dung và hình thức kết cấu đáp ứng một cách tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập môn học ở bậc đại học trong tình hình mới.

    Cuốn giáo trình được biên soạn với cấu trúc chương mục như sau:

    Chương I: Nhập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật

    1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – một ngành khoa học pháp lý

    2. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật-một môn học

    Chương II: Nguồn gốc và kiểu nhà nước

    1. Khái niệm nhà nước

    2. Nguồn gốc nhà nước

    3. Kiểu nhà nước

    Chương III: Bản chất nhà nước

    1. Khái niệm bản chất nhà nước

    2. Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay

    Chương IV: Chức năng nhà nước

    1. Khái niệm chức năng nhà nước

    2. Phân loại chức năng nhà nước

    3. Chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước

    4. Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay

    Chương V: Bộ máy nhà nước

    1. Khái niệm bộ máy nhà nước

    2. Bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước

    3. Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

    4. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

    Chương VI: Hình thức nhà nước

    1. Khái niệm hệ thống chính trị

    2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

    3. Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị

    4. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

    Chương VII: Nhà nước trong hệ thống chính trị

    1. Khái niệm nhà nước pháp quyền

    2. Các đặc trưng và giá trị cơ bản của nhà nước pháp quyền

    3. Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

    Chương VIII: Nhà nước pháp quyền

    1. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

    2. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước

    3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

    Chương IX: Nhà nước và cá nhân

    1. Khái niệm và nội dung quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

    2. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

    3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước

    4. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

    Chương X: Nguồn gốc và kiểu pháp luật

    1. Khái niệm pháp luật

    2. Nguồn gốc pháp luật

    3. Kiểu pháp luật

    Chương XI: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

    1. Điều chỉnh quan hệ xã hội

    2. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

    3. Quan hệ giữa pháp luật và các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

    4. Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay

    Chương XII: Bản chất và vai trò của pháp luật

    1. Bản chất pháp luật

    2. Vai trò của pháp luật

    Chương XIII: Hình thức và nguồn của pháp luật

    1. Khái niệm hình thức, nguồn gốc của pháp luật

    2. Các loại nguồn của pháp luật

    3. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay

    Chương XIV: Quy phạm pháp luật

    1. Khái niệm quy phạm pháp luật

    2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật

    3. Cách trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật

    4. Phân loại quy phạm pháp luật

    Chương XV: Hệ thống pháp luật

    1. Khái niệm hệ thống pháp luật

    2. Hệ thống pháp luật quốc gia

    3. Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia

     4. Hệ thống pháp luật quốc tế

    5. Hệ thống pháp luật Việt Nam

    Chương XVI: Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

    1. Xây dựng pháp luật

    2. Hệ thống hóa pháp luật

    Chương XVII: Quan hệ pháp luật

    1. Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật

    2. Thành phần của quan hệ pháp luật

    3. Sự kiện pháp lí

    Chương XVIII: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật

    1. Thực hiện pháp luật

    2. Áp dụng pháp luật

    3. Áp dụng pháp luật tương tự

    4. Giải thích pháp luật

    Chương XIX: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

    1. Vi phạm pháp luật

    2. Trách nhiệm pháp lý

    Chương XX: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý

    1. Ý thức pháp luật

    2. Văn hóa pháp lý

    3. Giáo dục pháp luật

    Chương XXI: Điều chỉnh pháp luật

    1. Khái niệm điều chỉnh của pháp luật

    2. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh pháp luật

    3. Phương pháp điều chỉnh pháp luật

    4. Cơ chế điều chỉnh pháp luật

     

    5. Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật

    Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

    Thông tin chi tiết

    ■  Tác giả:
    ■  Nhà phát hành: Sách luật
    ■  Mã: GT6
    Nhận xét từ khách hàng

    Kết quả: 3.0/5 - (6 phiếu)

    Bình luận từ facebook
    Sách khác